►Co mạch tại chỗ
►Tạo nút tiểu cầu
►Tạo cục máu đông
►Co cục máu đông và tan cục máu đông
►Sự ngăn cản đông máu trong hệ thống mạch máu bình thường
● Các yếu tố trên bề mặt nội mô
● Tác dụng chống đông của fibrin và antitrombin III
● Tác dụng chống đông của heparin
- Heparin là một chất chống đông mạnh, tuy nhiên nồng độ của nó trong máu bình thường rất thấp nên chỉ trong một số điều kiện bệnh lý nó mới có tác dụng chống đông. Heparin cũng được sử dụng rộng rãi trong lâm sàng để ngăn cản đông máu trong lòng mạch.
- Phân tử heparin là một polysaccarid kết hợp tích điện âm rất mạnh. Bản thân heparin không có tác dụng chống đông nhưng khi kết hợp với antitrombin III nó làm tăng tác dụng chống đông của phân tử này lên hàng trăm thậm chí hàng ngàn lần. Vì vậy với sự có mặt của một lượng lớn heparin, sự bất hoạt của trombin xảy ra ngay lập tức.
- Phức hợp heparin - antitrombin III cũng làm cho một số yếu tố đông máu khác như yếu tố XII, XI, IX và X trở thành không hoạt động.
- Heparin do nhiều loại tế bào của cơ thể sản xuất đặc biệt là các dưỡng bào khư trú trong các mô liên kết ở chung quanh mao mạch trên toàn cơ thể. Các tế bào này liên tục bài tiết một lượng nhỏ heparin và heparin sẽ khuếch tán vào hệ tuần hoàn.Các dưỡng bào tập trung rất nhiều trong các mô ở xung quanh các mao mạch ở phổi và ở một số mao mạch của gan. Mao mạch ở các vùng này luôn phải nhận rất nhiều cục đông được hình thành trong máu tĩnh mạch chảy rất chậm, vì vậy chúng cần một lượng lớn heparin để ngăn cản sự phát triển của các cục đông này.
● Tác dụng chống đông của a2 - macroglobulin
►Những chất chống đông sử dụng trong lâm sàng
►Những rối loạn cầm máu ở lâm sàng
|